research – BabyPhD CTF Team https://babyphd.net Nói chung đây là một khái niệm vô cùng trừu tượng Thu, 08 Sep 2016 07:45:40 +0000 en-US hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.2.2 104079289 An toàn tính toán đa thành viên https://babyphd.net/2016/09/07/an-toan-tinh-toan-da-thanh-vien/ Wed, 07 Sep 2016 11:24:32 +0000 https://babyphd.net/?p=557 Continue reading An toàn tính toán đa thành viên ]]> Multi-Party Computation (MPC) là một khái niệm được các nhà mật mã học đắn đo nghiên cứu tận những thập niên 80 thế kỷ trước. Xuất phát tự nhiên từ những bài toán học búa trong cuộc sống phải đặt ra một giao thức hay ho hơn để đánh đố nhau. Ví dụ năm 1982 đó là bài toán triệu phú của anh Yao (1982 Andrew Yao  1), diễn Nôm đơn giản là anh Bin có số A tiền, còn anh Job có số B tiền. Hai anh trong một cuộc nhậu lỡ thách nhau xem ai có nhiều tiền hơn ai surrender. Nhưng hai anh đều không muốn lộ ra tổng số tiền mình có cho nhau biết. Do đó mới nảy sinh bài toàn chứng minh bất đẳng thức A ≥ B mà không lộ thông tin nào của A và B cho bất cứ ai, kể cả 2 anh Bin và anh Jobs. Giải quyết xong bài toàn này đã mở ra một kỷ nguyên mới cho bảo mật thông tin đặc biệt là thương mai điện tử, data mining khi muốn so sánh các giá trị, tính toán cộng trừ nhân chia mà vẫn bảo vệ được thông tin mật như số tiền, tổng tiền trong tài khoản khách hàng, thông tin nhân khẩu học v.v.

1. MPC

Tổng quát hóa bài toán của Yao đó là: giả sử có n thành viên  bảo mật cho n giá trị tương ứng , và tất cả các thành viên thực hiện phép tính  sao cho các giá trị  được bảo mật hoàn toàn. Trong định nghĩa này, bài toán của Yao là trường hợp nhỏ với và phép tính 

Ví dụ thứ hai đó là trò chơi tình yêu, như các bạn đọc biết yeuchimse là một thanh niên ủy mị ướt át, sến rện hay nghĩ lung tung. Sẻ đệ lần đầu tiên không dám tỏ tình vì sợ người ấy không thích mình thì thật là quê độ nên đã yêu cầu chuymichxinhdep thiết kế một giao thức sao cho:

  • Eligibility: được thổ lộ và chỉ thổ lộ môt lần.
  • Privacy: đảm bảo không lộ thông tin đã thổ lộ cho bất kỳ ai biết, cho dù đó là người ấy hay chính chuymichxinhdep 
  • Universal Verifiability: ai cũng có thể check được kết quả là 2 đứa nó có đến được với nhau hay không để đảm bảo tính công bằng của cuộc chơi tình ái.
  • Robustness: Mọi hành động gian trá ví dụ như thổ lộ có yêu sau đó lại thay đổi ý kiến là không yêu đều bị cấm.

4 tiền đề trên các bạn đọc nào thông minh có thể áp dụng vào bầu cử điện tử, tuy nhiên giao thức chuymichxinhdep thiết kế dưới đây sau này được biết đến rộng rãi dưới cái tên  Five-Card Trick (Bert den Boer, Eurocrypt 1989) như sau:

Five-Card Trick (Bert den Boer, Eurocrypt 1989)
Five-Card Trick (Bert den Boer, Eurocrypt 1989)

Với 5 lá bài Át, mặc định một chiếc lá Át cơ đỏ đặt sẵn trên bàn. Với các câu trả lời giữa 2 người tham gia trò chơi là Yêu hoặc không Yêu tương ứng với 2 cách xếp bài Át cơ, Át bích. Sau khi đặt bài xuống bàn (có thể thay đổi chiều hàng 5 bài để không ai biết câu trả lời của mình ở bên nào) thì kết quả cả 2 người đều có cảm tình với nhau chỉ xảy ra khi có 3 quân Át cơ nằm cạnh nhau. Trường hợp kết quả 2 người không hợp nhau thì vẫn đảm bảo cô gái không biết được đối phương trả lời là Yêu hay không Yêu. (Thật là vi diệu phải không? boss)

Để giải thích cách giải này, thực chất đó chính là bảng AND toán tử ở bảng này:

Untitled

Kết quả xy=1 thì rõ khi và chỉ khi x=1 và y=1. Còn với xy=0 thì ta chỉ kết luận có 1 trong x hoặc y trả lời 0 mà không thể khẳng định rõ ai trả lời 0 hay 1. Kết quả lần thực nghiệm protocol đó như các bạn đã biết, cuộc sống rất ồn ào, có những kẻ thất tình không biết trốn vào đâu để ngồi một mình và tìm sự tĩnh lặng cho riêng mình nên đành chơi CTF. “Em chưa lấy chồng là lỗi của anh!”. Với love game thì đen bạc còn đỏ tình nhưng yeuchimse đen thôi, đỏ vẫn vậy. beauty

2. OT

Để hóc búa hơn, người ta đã phát minh ra giao thức rất hay ho đó là Chuyển giao không lộ thông tin ( Oblivious Transfer ) đơn giản thế này:  Anh Mao giữ 2 giá trị  là bít tức là chỉ có 0 hoặc 1, chị MaiAnh giữ một giá trị secret s, tất nhiên, cũng chỉ là bít 01. Chị chọn một số u ngẫu nhiên khá to trong tập nguyên Z và chị tính với . Do s là bit nên lúc này chị có 2 giá trị , chị gửi cả 2 giá trị này lại cho Mao với mục đích làm Mao không biết giá trị u, s là gì, kể cả giá trị ở đây là generator chung mà cả 2 đều biết, thì theo bạn ElGamal đối với máy tính cổ lỗ của Mao là con MBP 15 inch đời giữa 2015, tới lúc bốc mộ cũng không giải ra được u (à mà với điều kiện là chị MaiAnh có u rất to nhé). Sau bước này thì Mao chọn 2 giá trị cũng ngẫu nhiên trong tập nguyên để tính một phương trình phức tạp hơn đó là:

Rồi Mao chuyển lại cặp để cho MaiAnh tính ra . Như vậy, Mao không để lộ cả 2 giá trị , trong khi MaiAnh không để lộ mà vẫn lấy được về. Mao cũng không biết được MaiAnh đã lấy số nào về mà chỉ biết MaiAnh đã lấy được 1 số. Tóm tắt lại trong hình như sau:

Untitled

Câu hỏi đặt ra OT sẽ được áp dụng như thế nào, ví dụ anh Mích đang làm hệ thống e-Health sức khỏe y tế điện tử. Vì anh là bên thứ 3 làm tin học nên tất nhiên anh không được ông quan thanh liêm nào cho tiếp cận vào hồ sơ y tế của bệnh nhân. Do đó anh quyết định ký hợp đồng với bệnh viện sử dụng OT để làm API truy cập thông tin. Lúc này anh làm demo nên cơ sở dữ liệu mới có thông tin HIV của 2 bệnh nhân lưu dưới dạng dương tính (1) và âm tính (0). Áp dụng OTP anh Mích đã có thể biết trạng thái HIV của 1 trong 2 bệnh nhân mà bệnh viên không biết anh đã query bệnh nhân nào.

3.ZKP

Bệnh cạnh việc dùng OT để chia sẻ không lộ thông tin, người ta còn nghĩ ra nhiều trò phức tạp khác dưới cái tên ZKP (Zero Knowledge Proof) điển hình là bài toán lên bar của chụy Mích được trình bày như sau: Trong một lần trên bar hơi muộn vào khoảng 2 giờ sáng thì các anh pokemon ập vào đòi kiểm tra hành chính với lý do trên 18 tuổi mới được ngồi bar hút thuốc bú diệu như một số hoa hậu nào đó. Vốn là một người tôn trọng quyền con người chụy không muốn ai phán xét vì hút thuốc lá là quyền tự do của mỗi người. Chụy chân thành chúc mừng bạn chụy nếu em bỏ được thuốc, còn không em cũng đừng buồn vì sau một thời gian nghỉ, điếu thuốc sắp tới em hút đảm bảo nó sẽ ngon không bút nào tả xiết. Ngoài ra lại vốn là một người tôn trọng quyền con người chụy cũng không muốn để lộ liễu ngày sinh nhật của mình giữa chốn đông người. Thay vì trình ID CMND hay bằng lái chụy đã show thẻ ngân hàng của mình để quẹt bill cho các anh xem. Với luật trên 18 tuổi mới được làm credit card nên mặc nhiên chụy đã chứng minh mình đã trên 18 tuổi mà không để lộ ngày sinh của mình sexy_girl.

Một ví dụ ZKP thứ 2 đó là ví dụ hang động của AliBaBa:

Untitled

Nhi tuyên bố rằng cô biết mật mã để mở cửa hang. Líp hỏi cô phải chứng minh tuyên bố của mình. Nhưng Nhi không thể nói mật khẩu cho Líp vì như vậy thật là lộ liễu sexy_girl. Do đó chụy Mích đã chỉ cho Nhi một cách như sau:

  • Líp đứng quay mặt tụt quần ở một khoảng cách khá xa và chờ Nhi bước vào hang.
    Sau đó, Líp đến cửa hang rõ ràng anh ta không biết Nhi đã đi sang bên nào.
  • Líp tùy ý hét lên yêu cầu Nhi bước ra từ bên trái hoặc bên phải.
  • Hai đứa lặp lại trò chơi này cho đến khi Líp bị thuyết phục hoặc Nhi chán không chơi nữa.

Rõ ràng nếu Nhi đã ở phía bên trái và Líp yêu cầu cô ấy đến từ bên trái thì quả này Nhi đã may mắn surrender. Nếu không, Nhi chỉ có thể đến từ bên trái nếu cô ấy biết mật mã để mở cửa hang phải không nào (!?).

4.Hệ mật đồng cấu( Homomorphic cryptosystem)

Để tiếp tục là cuộc chơi thêm phần phức tạp, các nhà mật mã học lại tiếp tục nghĩ ra Hệ mật đồng cấu được định nghĩa:

Untitled

Hệ mã hoá Elgamal có tính chất đồng cấu, nhờ nó có thể tính được kết quả trong cuộc bỏ phiếu “chọn một trong hai”, mà không cần giải mã từng lá phiếu. Sơ đồ chia sẻ bí mật Shamir phối hợp với hệ mã hoá Elgamal còn có tính chất đặc biệt hơn nữa, nhờ nó có thể chia lá phiếu thành nhiều mảnh, cử tri gửi mỗi mảnh cho một thành viên ban kiểm phiếu, khi khớp các mảnh phiếu lại sẽ được nội dung đầy đủ của lá phiếu. Bài báo này trình bày các tính chất trên và chỉ ra ứng dụng của chúng trong bỏ phiếu từ xa.Hệ mã hoá Elgamal có tính chất đồng cấu, nhờ nó có thể tính được kết quả trong cuộc bỏ phiếu “chọn một trong hai”, mà không cần giải mã từng lá phiếu. Sơ đồ chia sẻ bí mật Shamir phối hợp với hệ mã hoá Elgamal còn có tính chất đặc biệt hơn nữa, nhờ nó có thể chia lá phiếu thành nhiều mảnh, cử tri gửi mỗi mảnh cho một thành viên ban kiểm phiếu, khi khớp các mảnh phiếu lại sẽ được nội dung đầy đủ của lá phiếu. (ref2 Trịnh Nhật Tiến, Đặng Thu Hiền, Trương Thị Thu Hiền, Lương Việt Nguyên)

Để rõ thêm về vấn đề này, bạn đọc có thể xem lại bài Introduction to Threshold signature scheme. Lưu ý Elgamal có tính chất đồng cấu còn RSA thì không nhé surrender. Ở khuôn khổ bài viết này chỉ trình bày thêm về hệ mã Paillier công bố năm 1999 như sau:

Giả sử n = pq và g là một phần tử đặc biết của nhóm cyclic Z dựa theo lũy thừa n sao cho . Khóa bí mật , khóa công khai (g, n). Với plaintext là thông điệp và một số r nguyên dương ngẫu nhiên thì hàm mã hóa được định nghĩa:

Lưu ý lcm = least common multiple ước chung nhỏ nhất. Và người ta thường chọn g=n+1 để thỏa mãn tính chất generator như sau:

Untitled

Còn quá trình giải mã thì phức tạp hơn chút, đó là:

Untitled

Vậy tại sao có RSA phổ cập nông thôn đã chất chơi người dơi rồi, các nhà mật mã học lại phải nghĩ ra hệ mật oái ăm này surrender. Ấy là vì ở đây ta có random r, mỗi lần mã hóa lại có ciphertext khác nhau. Ngoài ra với mỗi ciphertext nếu không biết random r thì lại ra vô số message m thỏa khác nhau. Ngoài ra với tính chất đồng cấu giúp cho phép cộng (+) và lũy thừa (^) ta có thể thiết kế các giao thức mã hóa gửi đi ciphertext để một bên thứ ba tính toán, bên tính toán này chỉ trả về kết quả phép tính mà không biết giá trị mà bên cần tính đưa ra là gì boss

Untitled

Ví dụ giao thức đơn giản Alice có publickey (để mã hóa) và 2 số tiền của 2 orders mà Bob đặt hàng đã được mã hóa [a], [b]. Alice không thể giải mã để biết a, b nhưng lại muốn tính tổng tiền [a+b]. Bob ở đây có secretkey có khả năng giải mã để tính phép cộng cho Alice nhưng hệ thông không muốn Bob biết Alice đang muốn tính gì.

Untitled

Alice bằng việc sử dụng random khiến cho Bob không biết đường nào mà lần, dù anh có giải mã ra a mũ và b ngã thì vẫn không đoán được a,b là gì. Tuy nhiên cũng xin lưu ý ở đây rằng, để đảm bảo giao thức hoạt động ngon thì random cần có một độ dài k bits cần thiết nhé. Lúc implement bị hack thì đừng đổ cho chụy không nói trước look_down.

5. Ví dụ ứng dụng

Phần này với bạn đọc nào hiểu rõ học thuật rồi có thể skip sang luôn phần like subcribe comment và share trên phây búc. Dưới đây chỉ là bài toán ví dụ đơn giản trẻ con sử dụng Pailler để bảo vệ các thông tin như: tuổi, thu nhập bằng Python.

Untitled

Đầu tiên, giả sử tôi có một hệ cơ sở dữ liệu cần mã hóa Paillier với 3 cột: Tên, tuổi, thu nhập. Tôi xin ăn cắp thư viện Pure Python Paillier Homomorphic Cryptosystem (3) để mã hóa dưới đây:

from paillier.paillier import *
from timer import Timer
import random,string

def encrypt_db():
	print "Encrypting...."
	for p in session.query(Person):
		p.age = str(encrypt(pub, int(p.age)))
		p.income = str(encrypt(pub, int(p.income)))
		p.name = str(int(p.name.encode("hex"),16))
	session.commit()

def decrypt_db():
	print "Decrypting...."
	for p in session.query(Person):
		print decrypt(priv, pub, int(p.age)) ,decrypt(priv, pub, int(p.income)) , hex(decrypt(priv, pub, int(p.name ))).replace("0x","").replace("L","")

print "Generating keypair..."
priv, pub =  generate_keypair(2048)

Với quyền query lên database toàn bộ bị mã hóa, tôi có 2 bài toán cần giải quyết đó là:

  • Nhập lên một số x, yêu cầu trả lời câu hỏi có bao nhiêu người có độ tuổi lớn hơn x mà không làm lộ số x đang được hỏi.
  • Tính tổng thu nhập của tất cả những người có độ tuổi lớn hơn x mà không làm lộ thông tin thu nhập của từng người.

Đề giải quyết 2 bài toán trên, tôi tham khảo giao thức tính toán không làm lộ dữ liệu được cải tiến của Zerkin (4) bạn tôi như sau:

Hàm gửi lên để lấy kết quả ta chỉ cần quan tâm tới hàm A(pub, enc_a, enc_b). Ở đây được code như sau (code bừa hơi dài đề nghị không gạch đá beat_brick):

from paillier.paillier import *
import random,string

l=17
def A(pub, enc_a, enc_b):
	enc_z = e_add(pub, e_add(pub, enc_a, encrypt(pub, 2**l)), invmod(enc_b,pub.n_sq))
	r = random.randrange(2**(80+l+1))

	r_bin = bin(r).replace("0b","").replace("L","")
	r_bin = "0"* (l-len(r_bin))+r_bin
	r_bin = r_bin[::-1]
	enc_r = encrypt(pub, r)
	enc_d = e_add(pub, enc_z , enc_r)
	enc_d1, enc_d2 , enc_t = B1(enc_d)
	s = [-1,1][random.randint(0,1)]

	h = [0]*l
	v = [0]*l
	enc_c = [0]*l
	enc_e = [0]*l
	for i in range(l):
		while True:
			h[i] = random.getrandbits(long(round(math.log(pub.n, 2))))
			if h[i] > 0 and h[i] < pub.n and gcd(h[i], pub.n) == 1:
				break

	for i in range(l):
		v[i] = s - int(r_bin[i])
		for j in range(i+1,l):
			v[i] -= (2**j) * int(r_bin[j])
		if v[i] < 0: 
			v[i] = pub.n + v[i]
		enc_c[i] = e_add(pub, encrypt(pub, v[i]), enc_t[i])
		enc_e[i] = pow (enc_c[i], h[i],pub.n_sq)

	enc_lamda = B2(enc_e)
	if s != 1:
		enc_lamda = e_add(pub, encrypt(pub,1), invmod(enc_lamda,pub.n_sq))
	enc_zl = e_add(pub, e_add(pub, enc_d2, invmod(encrypt(pub,(r / 2**l)),pub.n_sq)), invmod(enc_lamda,pub.n_sq))
	return B3(enc_zl)

def B1(enc_d):
	d= decrypt(priv, pub, enc_d)
	d1 = d%(2**l)
	d2 = d/(2**l)
	d_bin = bin(d1).replace("0b","").replace("L","")
	d_bin = "0"* (l-len(d_bin))+d_bin
	d_bin = d_bin[::-1]
	t = [int(0)]*l
	for i in range(l):
		t[i] = int(d_bin[i])
		for j in range(i+1,l):
			t[i] += (2**j) * int(d_bin[j])
		t[i] = encrypt(pub, t[i])
	return encrypt(pub,d1) , encrypt(pub,d2),t
def B2(enc_e):
	e = [int(0)]*l
	for i in range(l):
		e[i] = decrypt(priv, pub, enc_e[i])
		if e[i] ==0: return encrypt(pub,1)
	return encrypt(pub,0)


def B3(enc_zl):
	return decrypt(priv,pub, enc_zl)

Vậy với bài toán 1, để biết bao người có số tuổi từ x đổ lên ta chỉ cần query bằng hàm A():

index = [-1]*len(income)	
for i in range(len(age)):
	enc_x = encrypt(pub, x)
	if int(A(pub, age[i],  enc_x))>0:
		index[number] = i
		number+=1

Với bài toán 2, để thêm phần bảo mật ta nhét thêm một số random r thật dài vào mỗi lần query như sau:

	r = random.randrange(2**(80+32))
	for i in index:
		if i>-1:
			totalincome = e_add(pub, totalincome, income[i])
	totalincome = e_add(pub, totalincome, encrypt(pub,r))
	totalincome = decrypt(priv,pub,totalincome) - r

Thật là đơn giản phải không surrender, nếu bạn vẫn chưa hiểu, xin đừng liên hệ tôi vì tôi sẽ không giải thích đâu. Xin mời bạn đọc phần appendix nhé.

  1. "Protocols for secure computations". FOCS. 23rd Annual Symposium on Foundations of Computer Science (FOCS 1982): 160–164.doi:10.1109/SFCS.1982.88
  2. Mã hoá đồng cấu và ứng dụng http://tapchi.vnu.edu.vn/tckh/news/?1887/635/Ma-hoa-dong-cau-va-ung-dung.htm
  3. https://github.com/mikeivanov/paillier
  4. Z. Erkin, M. Franz, J. Guajardo, S. Katzenbeisser, R. L. Lagendijk and T. Toft, Privacy- Preserving Face Recognition, 9th International Symposium on Privacy Enhancing Technologies, LNCS 5672, pp. 235-253, August 2009.

Appendix:

Ứng dụng hệ mã hóa đồng cấu trong nhận dạng hình ảnh tội phạm (vẫn đảm bảo quyền bảo vệ hệ thống hình ảnh tội phạm, cũng như không làm lộ khuôn mặt người cần kiểm tra):

Untitled

Tính toán không lộ thông tin (ghi chú phần 4)

av2

Untitled

]]>
557
Malware Analysis Overview for beginners https://babyphd.net/2016/07/07/malware-analysis-overview-for-beginners/ Thu, 07 Jul 2016 13:54:56 +0000 https://babyphd.net/?p=545 Continue reading Malware Analysis Overview for beginners ]]>  

 

The malware threat landscape is continuously evolving. In this blog post, I would like to introduce the basic concept of malware and malware analysis, the ideas of both static and dynamic malware analysis. Besides, malware evasive techniques and novel solutions will be introduced as well as modern research such as automatic protocol RE and Android malware behavior analysis will be mentioned in last sections.

Basic principles of malware analysis

What is malware?

Software that “deliberate fulfills the harmful intent of an attacker”. It motivates to create tools to detect and mitigate malicious software. There is a common signature-base AV scanners which match pre-generated signatures against files. But this approach is error-prone task and not be able to detect unknown, specially tailored malware.

Types of malware: Worm, virus, Trojan horse, spyware, bot(net), rootkit.

Infection vectors: Exploiting vulnerable services, drive-by download and SE.

Malware analysis:

Static analysis: refers to techniques that verify the actions the program performs in practice, without actually executing it. Analysts often disassemble the program to understand their behaviors but it might result in ambiguous results if the binary uses self modifying code techniques (e.g., packer programs). Additionally, malware relying on outside values cannot be statically determined correctly (e.g., current system date, indirect jump instructions) Therefore, it is necessary to develop analysis techniques that are reliably analyze malicious software.

Dynamic analysis: refers to techniques that execute functions, verify the actions the program performs in practice by executing it. To monitor what functions are called is to intercept function calls (hooking). Then output the invocation to a log file or analyze input parameters or output results. There are 3 kinds of function calls: API, system calls and Windows Native API.

Implementing function hooking: by inserting to source code (if exists), binary rewriting using Detours library, debugging techniques, replacing dynamic shared libraries.

To analyze function parameter: Information flow tracking (taint sources and sinks), irect data dependencies (taint labels), address dependencies, control flow dependencies, implicit information flow.

Implementation strategies for malware analysis:

  • Analysis in User-/Kernel-mode: ease to invoke functions or API calls.
  • Analysis in emulator: Memory&CPU emulation (libemu, qemu etc.), full system emulation (Boshs, etc.)
  • Analysis in Virtual Machine
  • Network simulation: no internet but simulated network, or filtered network.

An example of static analysis - Metamorphic malware analysis and real-time detection

Metamorphism [4] is a technique that mutates the binary code using different obfuscations. It changes the opcodes with each run of the infected program and does not use any encryption or decryption (different from Polymorphism). The malware never keeps same sequence of codes in the memory.

The authors present a new framework named Metamorphic Malware Analysis and Real-Time Detection (MARD). It builds a behavioral signature and detect metamorphic malware in real-time using two techniques: ACFG (Annotated Control Flow Graph) provides a faster matching of CFGs, without compromising detection accuracy and SWOD-CFWeight (Sliding Window of Difference and Control Flow Weight) mitigates and addresses key issues in current techniques, related to the change of the frequencies of opcodes, such as the use of different compilers, compiler optimizations, operating systems and obfuscations.

Fig 1. Overview of MARD

Metamorphic Malware Analysis and Real-Time Detection (MARD)

First, a training dataset Malware Templates is built using the malware training samples. After a sample is translated to Malware Analysis Intermediate Language (MAIL) and to a behavioral signature, the Similarity Detector detects the presence of malware in the program, using the Malware Templates. All the steps as shown are completely automated. The tool automatically generates the report after all the samples are processed.

Annotated Control Flow Graph detection technique

A sample is initially disassembled and translated to a MAIL program. The MAIL program is then annotated with patterns, then they build a CFG of the annotated MAIL program yielding the corresponding ACFG. The constructed ACFG becomes part of the signature of the program and is matched against a database of known malware samples to see if the program contains a malware or not. For detecting unknown malware, the authors build an ACFG for each function in the program is built. Then divide a program into smaller ACFGs, with one ACFG per function instead of building a large ACFG as signature. A sample which contains part of the control flow of a training malware sample, is classified as a malware, i.e. if a percentage (compared to some predefined threshold) of the number of ACFGs involved in a malware signature match with the signature of a sample then this sample is classified as a malware.

Sliding Window of Difference and Control Flow Weight detection technique

Shahid Alam et al propose a new opcode-based malware detection technique by transforming the assembly code to an intermediate language that makes the analysis independent of different compilers. Then they extract and analyze the control flow semantics of the program in order to mitigate the effect of obfuscations by polymorphic and metamorphic malware. The control flow semantics were applied by statistical analysis of opcode distributions to develop a set of heuristics.

Evaluation

Out of the 10 systems, ACFG clearly shows superior results and, unlike others is fully automatic, supports malware detection for 64 bit Windows (PE binaries) and Linux (ELF binaries) platforms and has the potential to be used as a realtime detector.

Fig 2. Comparison of ACFG with the metamorphic malware detection techniques based on control and information flow analysis.

Dynamic malware behavior analysis

The paper [3] implement an automated approach to extract malware behaviors by observing all the system functions calls in virtualized environment. A virtualized W32 machine is created through wine with common Windows system configuration and an emulated network infrastructure. Execution monitor, environment is controlled via SSH.

Analyzing malware behavior

Malware behavior: The authors create a set of actions (virtual operating system function call) that a malware M can perform.

Determination of malware actions: There is an important issue that they must differentiate between function calls called by operating system and by malware. Gerard Wagener et. al create a set of return memory addresses to characterize correctly executed functions.

Malware behavior similarities: 2 malware behaviors are compared with each other and a similarity function is evaluated. This function compares pair-wise all the action and attaches scores for matching. A malware with low similarity can be seen as unknown behavior and vice versa.

Distance between malware behaviors: The previous comparison technique only consider the similarity of function call order. In some cases, the malfunctioned activities can run concurrently or depends on the operation scheduler. Then they improve the model by rely on the frequencies of function calls as well by using Hellinger distance. Besides, a malware did not call a function does not mean it never calls these functions. So they apply the technique of statistical smoothing then show how many information is contained in a malware behavior.

Phylogenetic tree for malware: A phylogenetic tree is a branching diagram or "tree" showing the relationships among various biological species based upon similarities and differences in their genetic characteristics. The authors apply a binary tree by grouping similar nodes based on the previous similarity matrix until the matrix is empty.

Experimental validation

  • Malwares are captured through a honeypot called Nepenthes.
  • They created some anti-RE binaries to include as a behavior should be observed.
  • They created obfuscated assembler code, used a debugger to see the code changes its behavior or not.
  • They handled sleep(), exception division by zero (which is often used as an anti-sandbox), observed virtual operating system environment.

Using above sequences to compute the similarity, they generated a top 10 list of most common malware behavior, average similarity etc. and used AV software to explain the similarity. Then they applied phylogenetic tree to highlight 3 malware families then built 2 trees based on similarity matrix and Hellinger distance matrix.

The authors introduced the automated malware behavior analysis, then they can detect 0day malware based on low average distance similarity from real world data. It is considered that malwares behave similarly at the beginning, it means the malware author copied parts from previous malware. They plan to extend the work with better heuristics and a differentiated analysis.

The malware analysis arms race and its consequences

Malware evasive techniques

Self-modifying code and packers [1]: The malware self modifies its binary and store data in memory using encoding or encryption techniques. It also can be polymorphic using different encryption keys. Countermeasures are RE the unpacking algorithm, generic detection and reconstruction of packed code (catching the original binary in process address space).

Detection of Analysis environment: Malware tries to detect analysis platforms based on: Hardware fingerprint, execution environment (eg. IsDebuggerPresent()), external applications (such as debuggers), behavioral. Mitigations are eliminating the differences between analysis environment and real environment or modifying the malware during execution to force the wanted path to be executed.

Logic bombs: A malware might only execute on a certain date or reliance on user input.

Analysis performance: The execution of malware analysis might slow down the timing in the operating system which executes malware. Countermeasures: RDTSC time-stam counter register, slowing down time in an emulated/virtual environment; terminate the analysis once a given timeout process.

Malware analysis tools

In order to deal with thousands of malwares with modern techniques, security analysts create many novel tools to ease these challenges.

  • Anubis: analysis of unknown libraries based on TTAnalyze, executes the sample in a Windows OS, focus on the executed operations on behalf of the sample, and produce a report (now support Android APK as well).
  • Multiple path exploration: This tool recognizes a branching point whenever a control flow decision is based on data outside the monitored process. Then it is detected if a control flow decision is based on a return value of a system call (e.g., the current system time). Multiple path exploration is a countermeasure of logic bombs.
  • CWSandbox: a virtual environment based on invoking API functions by injecting DLL to the running process. Then it analyze malware behavior and produce a malware analysis report.
  • Norman Sandbox: also used in [3] to reference to anti-emulation code. The Norman Sandbox provides a simulated environment with fake impression that it is running on a real system to the sample under analysis that consists of custom-made versions of user-land APIs necessary for the sample to execute.

Bare-metal Analysis-based Evasive Malware Detection

Nowadays, malwares become more and more sophisticated especially improved techniques to identify analysis environment and refraining from performing malicious actions. In this section, I introduce the research of BareCloud [5] - an automated evasive malware detection system based on bare-metal dynamic malware analysis. This is a novel approach of hierarchical similarity-based malware behavior comparison to analyze the behavior of a sample in the various analysis systems.

Bare-metal system overview

The bare-metal malware analysis system is a cluster of hardware-based modular worker units based on a remote storage disk. The bare-metal system also has a software-based remote control mechanism to automate the malware execution process on the workers. This mechanism is based on the IPMI remote administration features,iSCSI protocol (Internet Small Computer System Interface) to attach remote disks to worker units, Logical Volume Manager (LVM)-based copy-on-write snapshots to host the remote disk used by the analysis system running on the worker units. After the completion of each malware analysis, the corresponding volume snapshot is recreated from a clean volume.

The bare-metal malware analysis system is a real hardware-based hence there is really difficult for malware to identify the analysis environment. With these network log and disk capture, the authors make a behavior comparison after applying behavior deviation, behavioral profile, behavior extraction and hierarchical similarity.

Evaluation

The experiments show that research produces better evasion detection results compared to previous methods. BareCloud was able to automatically detect 5,835 evasive malware out of 110,005 recent samples.

Automatic protocol RE

Previous sections focus on techniques to analyze and classify malware based on hooking functions, system calls. However, understanding the C&C botnet’s protocol is a hard work and analysts need to rewrite every sent and received messages. In the next section, I will introduce Dispatcher [2] – an automatic protocol RE to analyze botnet networking communication.

Dispatcher implementation overview

The captured output buffer (in case of encrypted protocols, they capture the buffer before being encrypted and sent or they capture the buffer after being decrypted and received, therefore they can obtain unencrypted data) will be deconstructed to build message field tree.

Fig 3. Message field tree and Field semantics identified by Dispatcher

To infer the field semantics, Juan Caballera et al. use type-inference-based technique that leverage the observation that many functions and instructions are used by known programs contain semantic information. Such interference is general and can be used to identify large scale of field semantics such as cookie, timestamps, hostname, port, IP address etc.

Combining 2 above solutions, the authors introduced Dispatcher which firstly makes a forward pass over the execution trace collecting information needed using loop analysis, callstack analysis and buffer liveness analysis. Then it use a recursive process to deconstruct the buffer based on program locations, dependency chains (a sequence of write operations). Dispatcher infer the field attributes eventually by determine: keywords, length fields, delimiters, variable-length fields and arrays.

Evaluation

The authors evaluate these techniques on MegaD C&C which uses a proprietary encryption protocol on port 443 (instead of SSL) and they successfully rewrite and summarize its field semantics and compare this with unencrypted messages using BinPac. Besides, they evaluate their techniques on 4 open protocols: HTTP, DNS, FTP and ICQ. The results show that the accuracy of the message format automatically extracted by Dispatcher can rival that of Wireshark, without requiring a manually generated grammar.

Automatically Reconstruct Android Malware Behaviors

With a huge user base of Anroid mobile devices, Android malwares are rising with an alarmingly pace. This section I will summarize basic concepts of CopperDroid [6], an approach built on top of QEMU to automatically perform out-of-the-box dynamic behavioral analysis of Android malware.

CooperDroid

Fig 4. CooperDroid Architecture

The whole Android system runs on top of the CopperDroid emulator based on qemu (a generic and open source machine emulator and virtualizer). It enhances the Android emulator to enable system call tracking and support our out-of-the-box system call-centric analyses. The communication between host and emulator is using GDB support.

  • Tracking System Call Invocations: This is the basic dynamic malware analysis technique mentioned in 2.4. However, the ARM architecture underlying the Android operating system and CopperDroid swi instruction for invoking system calls which are different from Windows/Linux OS.
  • Binder Analysis: Dissecting interprocess communication (IPC) and remote procedure calls (RPCs). Android uses Binder which allows a Java process to invoke methods of remote objects as if they were local methods, through synchronous calls. CopperDroid carry out a detailed analysis of communication channels to specify behaviours of malicious Android applications. For example, when sending a SMS message, the system invokes service isms and remotely invoking its sendText function with the proper arguments. CopperDroid catches the arguments of each binder-related ioctl system call to reconstruct the remote invocation.
  • Path Coverage: Unanalysed path is exacerbated when mobile applications are user driven and interaction with applications. To address this problem, CopperDroid implements an approach based on extracting information from the Manifest to stimulate the analyzed sample with a number of events of interest. For example, injecting events such as phone calls and reception of SMS texts would lead to the execution of the registered application's broadcast receivers.

Results

The authors observed an average of 28% additional behaviors on more than 60% of the Android Malware Genome Project's samples, and an average of 22% additional behaviors on roughly 73% of the Contagio's samples.

References

[1] Egele, Manuel, et al. "A survey on automated dynamic malware-analysis techniques and tools." ACM Computing Surveys (CSUR) 44.2 (2012): 6.

[2] Caballero, Juan, et al. "Dispatcher: Enabling active botnet infiltration using automatic protocol reverse-engineering." Proceedings of the 16th ACM conference on Computer and communications security. ACM, 2009.

[3] Wagener, Gérard, Radu State, and Alexandre Dulaunoy. "Malware behaviour analysis." Journal in Computer Virology 4.4 (2008): 279-287.

[4] Shahid Alam, R.Nigel Horspool, Issa Traore, Ibrahim Sogukpinar. “A framework for metamorphic malware analysis and real-time detection”. Computers & security 48 (2015) 212-233

[5] Dhilung Kirat, Giovanni Vigna, and Christopher Kruegel. “BareCloud: Bare-metal Analysis-based Evasive Malware Detection”. Proceedings of the 23rd USENIX Security Symposium. ISBN 978-1-931971-15-7

[6] Alessandro Reina, Aristide Fattori, Lorenzo Cavallaro. “A System Call-Centric Analysis and Stimulation Technique to Automatically Reconstruct Android Malware Behaviors”. In the Proceedings of the 6th European Workshop on Systems Security (EuroSec).

]]>
545